Nếu 1 naga mandala này được đặt ở bất kỳ nơi nào, nơi đó trong không gian pháp giới sẽ tự kết thành đàn tràng. Nó giống như cánh cửa để kết nối với thế giới loài rồng vậy. Điều đó mang lại nhiều lợi lạc to lớn cho loài Rồng cùng các chúng sanh khác.
ĐỒNG XU “MAI HOA KIM TIỀN” có công dụng rất phổ biến là giải trừ tiểu nhân, tránh thị phi.
Pháp Nyungney là pháp tu thực hành về Đức Quan Âm Thập Nhất Diện Thiên Thủ Thiên Nhãn đoạn thực Bát Quan Trai Giới. Đây là một trong những phương pháp thực hành vô cùng quan trọng của Kim Cương Thừa giúp hành giả tịnh hóa cả thân và tâm.
Chuyện ngồi lê đôi mách chỉ đơn giản là gió, hơi thở và không khí. Nhưng là những con người bình thường, chúng ta sẽ dễ nổi sân lên và phản bác, trả thù
Theo triết lý đạo Phật, “cộng nghiệp” được tích lũy từ nhiều thế hệ vì tất cả chúng ta đã từng sinh ra trên cuộc đời này từ vô lượng kiếp trước, và sẽ còn gặp lại nhau trong những kiếp tương lai. Còn theo cách nhìn thế gian, khoa học hiện đại cho rằng chúng ta chịu ảnh hưởng của các thế hệ trước đây và cũng sẽ ảnh hưởng tới các thế hệ tương lai qua các đặc tính và gien di truyền. Như bạn cũng thấy, tất cả chúng ta sống trên một xóm làng, thành phố, tổ chức, đất nước hay thế giới này sẽ đều có chung cộng nghiệp. Chính vì vậy, chúng ta không nên thu mình lại hay nghĩ rằng mình tách biệt với mọi người là sẽ an ổn.
Chúng ta cần trưởng dưỡng tâm tỉnh giác và chính niệm để biết trân quý hiện tại, sống trọn vẹn hôm nay thay vì tiếc nuối quá khứ hay vọng tưởng tương lai!
Nếu không thể từ bi với chính mình, làm sao bạn có thể từ bi với vạn vật, và như vậy, làm sao bạn có thể giúp thế giới này trở nên tốt đẹp hơn.
“Hãy tri ân những người mang lại cho ta hạnh phúc,họ là những nghệ nhân làm vườn hăng saygiúp tâm hồn chúng ta nở hoa” ~ Marcel Proust
Sau khi đã quán chiếu bằng trí tuệ quan sát, phân biệt và sau khi đã có hiểu biết rõ ràng về tự tính của thực tại, đó chính là lúc hành giả thực hành an trụ trong tự tính tâm bình đẳng xả.
Có hàng vạn câu hỏi liên quan đến thực hành quán tưởng trong đạo Phật như tại sao chúng ta cần phải quán tưởng? Tại sao chúng ta cần trì tụng? Tại sao chúng ta cần phải an trụ hay thiền định? Có những người còn tự hỏi lợi ích của việc quán tưởng là gì? Có phải là thật đâu, tôi chỉ quán tưởng ra thôi, vậy thì lợi ích là gì?
Ăn chay là một thói quen ăn uống phổ biến gần gũi với tinh thần từ bi của Phật giáo. Các bậc thầy cũng khai thị: Con người vốn là loài ăn rau chứ không ăn thịt; và khuyên các Phật tử nên phát nguyện ăn chay trường để không vay nợ phần máu thịt của chúng sinh.
Trong Kim Cương thừa, các pháp thực hành nói chung có thể chia thành hai giai đoạn tiếp nối nhau là giai đoạn Phát triển và giai đoạn Thành tựu. Giai đoạn Phát triển là giai đoạn tích lũy công đức còn giai đoạn Thành tựu là giai đoạn tu về Tuệ.
Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Quả đặng?”. Thiền sư đáp: “Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân quả”. Vì câu trả lời này mà khiến cho Thiền Sư phải đọa làm kiếp chồn năm trăm năm, sau gặp ngài Bá Trượng mới được giải thoát. Từ chúng sinh đọa tam đồ cho đến chư Phật thành Chính Giác đều không ngoài nhân quả. Hơn nữa, nghiệp quả của chúng sinh phần nhiều đều có tính cách bất định. Nếu chúng ta biết gắng sức dùng tâm lực để chuyển nghiệp lực, thì không cảnh Thiên cung, Phật quốc nào lại không thể tiến lên.
QUYỂN THƯỢNGTam Tạng Thiện Vô Uý dịch
Một cách thông thường, người đệ tử được thụ nhận hướng đạo, khai thị giáo pháp hay truyền thừa tâm từ Thượng sư. Trong Kim Cương thừa, có ba cách truyền dạy giáo pháp, thứ nhất là khẩu truyền, người thực hành được hướng dẫn bằng lời nói.
Trang sức đá phong thuỷ hiện nay không còn xa lạ với mọi người. Chúng trở thành trào lưu được rất nhiều người yêu thích và sử dụng. Bởi chúng mang trong mình những năng lượng tích cực, đem lại những công dụng và ý nghĩa tâm linh. Đá thạch anh là loại đá quý hiếm trong dòng đá phong thuỷ, chúng có những tác dụng nhất định và giá trị cao hơn so với các dòng đá khác. Vậy đeo vòng đá thạch anh có tác dụng gì?
Vào thời Đức Phật giáo hóa chúng sinh ở thành Phong Đức, bấy giờ có một vị Khất Sĩ lớn tuổi tên là Tiểu Lộ, vừa mới xuất gia và bẩm tính ám độn. Khi ấy Đức Phật sai 500 vị Ứng Chân mỗi ngày thay phiên chỉ dạy ông ấy
Ngài hiểu rõ những gì tương đối đều là dối gạt, nhưng Ngài vẫn vun bồi (hai bồ công đức). Ngài thấu suốt rằng trong viên mãn chẳng có gì để thiền định, nhưng Ngài vẫn thực hành thiền định. Ngài thấy tương đối và viên mãn thảy hợp nhất,* nhưng Ngài vẫn tinh tấn thực hành. Đạo Sư Vô Song, con đảnh lễ dưới chân Ngài.
* Theo nghĩa đen. “Ngài đã thể nhập trạng thái hợp nhất bất khả phân.”
Văn khấn giao thừa năm kỷ Hợi